Nấm sâu zygomycosis

Nấm sâu zygomycosis

1. Căn nguyên và dịch tễ 

Nấm sâu Zygomycosis là một bệnh nhiễm nấm mô dưới da, diễn tiến lan tỏa và mạn tính. Thường xảy ra ở Châu Phi, Nam Mỹ, Châu Á.

Có 2 dạng:

+ Entomophthoromycosis: do Basidiobolus ranarum (gây bệnh mô dưới da), vi nấm tìm thấy ở các mãnh vụn thực vật và đường ruột của các loài bò sát và động vật lưỡng cư; và Conidiobolus coronatus (gây bệnh quanh mũi), vi nấm tìm thấy ở trong đất, các mãnh vụn thực vật và một số côn trùng.

+ Mucormycosis: do nhiễm nhóm Zygomycetes, vi nấm tìm thấy trong đất, mãnh vụn thực vật, chất thải động vật, không khí.

2. Triệu chứng lâm sàng

2.1. Entomophthoromycois

B.ranarum: tổn thương là nốt cứng, viêm mô tế bào phát triển quanh đai hông, có khi ở tứ chi, vùng mông, thân mình, lan tràn chậm.

C.coronatus: tổn thương phát triển ở mũi, lan vào trung tâm mặt, phù nề, cứng, đau. Nặng có thể làm biến dạng mũi, môi, cằm.

Mô bệnh học: phản ứng dạng u hạt mạn tính, tẩm nhuận mô bào, lympho bào, tương bào, tế bào khổng lồ, eosinophil. Vi nấm dạng sợi có thành mỏng giống dây đai, rộng, phân nhánh chéo góc phải. Có nhiều eosinophil bao xung quanh sợi nấm (hiện tượng Splendore- Hoeppli).

Nuôi cấy: nấm mọc nhanh trên môi trường Sabouraud.

2.2 Mucormycosis

Bệnh phát triển cấp tính, diễn tiến nhanh, tử vong cao (80%). Thường xảy ra trên người tiểu đường nhiễm toan lactic, u lympho, bệnh bạch cầu, AIDS, suy thận mãn, giảm miễn dịch, phỏng, rối loạn dinh dưỡng...

Có 5 hình thái lâm sàng: mũi-não, phổi, da, dạ dày-ruột, lan tỏa. Dẫn đến nhồi máu, hoại thư, và tạo thành các mãnh hoại tử mủ, đen. Loét, viêm mô tế bào, tổn thương giống chốc loét hoại thư, abscess hoại tử thường gặp.

Mô bệnh học: sợi nấm có thành dầy, phân nhánh chéo góc phải, có nhiều eosinophil xung quanh.

3. Chẩn đoán phân biệt

Cần chẩn đoán phân biệt với: Actinomycois, Aspergillosis, Cryptoccois, Nocardiosis, Toxoplasmosis, Abcess não, U loét dạ day (Peptic Ulcer Disease).

4. Điều trị

Đối với Entomophthoromycosis:
+ Potassium iodine là thuốc lựa chọn, 2-6g/ngày x 6-12 tuần (khởi đầu 5 giọt x 3 lần/ngày, tăng dần lên 30-50 giọt x 3 lần/ngày).
+ Ketoconazole 400mg/ngày, Itraconazole 100-200mg/ngày cũng có hiệu quả. Cắt bỏ các tổn thương nhỏ cũng là phương pháp trị liệu, nhưng dễ tái phát.

Đối với Mucormycosis: Phối hợp vừa cắt bỏ mô bị nhiễm với liệu pháp kháng nấm, thường là Amphotericine B.

Bài sau

Đặt lịch khám

Đang tải ảnh, bạn vui lòng đợi chút nhé!
Hình thức khám

Chọn hình 1
Chọn hình 2
Chọn hình 3
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Viết bình luận

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Viêm da cơ địa (atopic dermatitis)
Viêm da cơ địa (atopic dermatitis) là bệnh lý biểu hiện cấp tính, bán cấp hoặc mạn tính.
Chàm (eczema)
Eczema là một trạng thái viêm lớp nông của da cấp tính hay mạn tính, tiến triển từng đợt hay tái phát, lâm sàng biểu hiện bằng đám mảng đỏ da, mụn nước và ngứa
Viêm da dầu (seborrheic dermatitis)
Viêm da dầu là bệnh viêm da mạn tính thường gặp với biểu hiện là các tổn thương đỏ da, bong vảy tập trung ở những vùng da nhiều tuyến bã
Tổ đỉa (dyshidrotic eczema, dyshidrotic dermatitis, pompholyx)
Tổ đỉa là một loại phổ biến của bệnh chàm ảnh hưởng đến đôi tay (cheiropompholyx) và đôi bàn chân (pedopompholyx).
Viêm da tiếp xúc (contact dermatitis)
Viêm da tiếp xúc (VDTX) là phản ứng viêm da do tương tác giữa da và tác nhân bên ngoài
Ngứa
Ngứa là một cảm giác khó chịu của da khiến người bị ngứa phải gãi để bớt ngứa.
Nhiễm độc da dị ứng thuốc (drug eruption)
Nhiễm độc da dị ứng do thuốc là những biểu hiện rất thường gặp, là một dạng phản ứng dị ứng đặc biệt
Bệnh vảy nến (psoriasis)
Bệnh vảy nến là một bệnh đỏ da có vảy mạn tính, có tính di truyền, xuất hiện theo cơ chế tự miễn dưới tác động của các yếu tố khởi động
Rám má (chloasma)
Nám da (Melasma) là một là tình trạng tăng sắc tố mắc phải, lành tính ở các vùng da thường tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
Trứng cá (acne)
Mụn trứng cá là bệnh thường gặp, thương tổn với nhiều mức độ khác nhau ở hơn 90% thanh thiếu niên.
Ung thư da
Ung thư da là sự phát triển bất thường của tế bào da, thường xuất hiện trên vùng da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
Bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch do vi rút đường ruột gây ra.
Bệnh zona (herpes zoster)
Trong thời kỳ tiền triệu của zona, bệnh nhân bị nhức đầu, sợ ánh sáng và khó ở, nhưng hiếm khi có sốt.
Bệnh mụn rộp (herpes)
Là bệnh ngoài da rất thường gặp, tác nhân gây bệnh là do virus có ái tính với tế bào da và niêm mạc, thuộc nhóm virus Herpes
Viêm nang lông và nhọt
Là phản ứng viêm của một hoặc nhiều nang lông ở bất kì vị trí nào trên cơ thể, trừ vùng bán niêm mạc và lòng bàn tay, bàn chân.
Bệnh nấm móng (onychomycosis)
Nấm móng là bệnh nhiễm trùng ở móng do nấm, chiếm tới 30% các bệnh nấm nông
Bệnh ghẻ (scabies, gale)
Bệnh ghẻ là bệnh ngoài da phổ biến, bệnh lây, do một loại côn trùng ký sinh trên da gây nên, có tên là Sarcoptes scabiei, Hominis
Bệnh lậu (gonorrhoeae)
Bệnh lậu (gonorrhoeae) là một bệnh nhiễm trùng sinh mủ xảy ra bề mặt niêm mạc do vi khuẩn lây truyền qua đường tình dục
Chlamydia
Chlamydia lây nhiễm từ người bệnh sang người lành theo hai con đường chính là qua sinh hoạt tình dục và từ mẹ sang con
Bệnh sùi mào gà (genital warts, condyloma, condylomata acuminata)
Nguồn bệnh là những người nhiễm HPV, ở cả nam lẫn nữ, nhất là gái mại dâm
Chất lượng đảm bảo

Chất lượng đảm bảo

Cam kết hàng chính hãng với giá cạnh tranh

Miễn phí vận chuyển

Miễn phí vận chuyển

Miễn phí vận chuyển toàn quốc

Dễ dàng đổi trả

Dễ dàng đổi trả

Dễ dàng đổi trả nếu khách hàng không hài lòng

Yên tâm thanh toán

Yên tâm thanh toán

Chuyển khoản hoặc thanh toán tiền mặt khi nhận hàng